Phù Hiệu Xe là Gì? Các Loại Phù Hiệu Xe Ô Tô, ngoài việc phải quan tâm đến các quy định về giấy tờ xe và quy tắc lái xe khi tham gia giao thông. Chủ xe cũng cần phải quan tâm đến việc gắn phù hiệu xe. Mỗi loại hình hoạt động kinh doanh vận tải đều có các loại phù hiệu xe khác nhau. Việc không chấp hành quy định gắn phù hiệu cũng sẽ bị cơ quan chức năng, thanh tra giao thông xử phạt. Để hiểu rõ hơn về các quy định về phù hiệu xe ô tô là gì hay có các loại phù hiệu xe nào, bạn hãy dành thời gian để tim hiểu qua bài viết dưới đây
Phù Hiệu Xe là Gì? Các Loại Phù Hiệu Xe Ô Tô, ngoài việc phải quan tâm đến các quy định về giấy tờ xe và quy tắc lái xe khi tham gia giao thông. Chủ xe cũng cần phải quan tâm đến việc gắn phù hiệu xe. Mỗi loại hình hoạt động kinh doanh vận tải đều có các loại phù hiệu xe khác nhau. Việc không chấp hành quy định gắn phù hiệu cũng sẽ bị cơ quan chức năng, thanh tra giao thông xử phạt. Để hiểu rõ hơn về các quy định về phù hiệu xe ô tô là gì hay có các loại phù hiệu xe nào, bạn hãy dành thời gian để tim hiểu qua bài viết dưới đây
Thủ tục và trình tự thực hiện mua ô tô nhập khẩu nguyên chiếc không nhằm mục đích thương mại như sau:
- Bước 1: Đối tượng nhập khẩu, tạm nhập khẩu ô tô không nhằm mục đích thương mại chuẩn bị hồ sơ xin cấp phép.
Chuẩn bị hồ sơ theo yêu cầu để mua ô tô nhập khẩu nguyên chiếc
- Bước 2: Gửi hồ sơ cho cục Hải quan. Sau đó, cơ quan này sẽ thực hiện kiểm tra hồ sơ, lập phiếu tiếp nhận giao cho đối tượng đề nghị cấp giấy phép giữ 1 phiếu.
- Bước 3: Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hay hợp lệ thì ghi rõ lý do và trả lại hồ sơ để người khai sửa đổi, bổ sung theo yêu cầu. Nếu hồ sơ đã hợp lệ, cục Hải quan sẽ cấp giấy phép nhập khẩu gồm 2 bản. Một bản giao cho đối tượng nhập khẩu và 1 bản lưu hồ sơ.
- Bước 4: Cập nhật đầy đủ dữ liệu về tờ khai nhập khẩu ô tô khi chi cục làm thủ tục nhập khẩu xác nhận sau đó sao gửi tờ khai hàng hóa.
Tuy thủ tục nhập khẩu ô tô khá đơn giản nhưng thời gian thực hiện khá lâu. Do vậy khách hàng có nhu cầu mua ô tô từ nước ngoài có thể tìm đến các đơn vị chuyên nhập khẩu để rút ngắn thời gian chờ đợi.
Tìm đến các đơn vị chuyên nhập khẩu trung gian giúp tiết kiệm thời gian và công sức
Giá các loại xe ô tô nhập khẩu so với cho các dòng xe lắp ráp tại Việt Nam có mức chênh lệch rất lớn. Khách hàng muốn tiết kiệm khoản mua xe để đầu tư vào những việc khác thì nên lựa chọn các dòng ô tô lắp ráp trong nước của các hãng uy tín. Đối với những khách hàng có điều kiện kinh tế, các dòng ô tô nhập khẩu nguyên chiếc sẽ góp phần tăng thêm sự nổi bật và vị thế của chủ xế. Chúc bạn sớm tìm mua được chiếc xe hơi ưng ý nhất!
Bài tin tức chỉ mang tính chất tham khảo. KATAVINA KHÔNG KINH DOANH các dòng xe trên.
Cùng một phiên bản, một thương hiệu và dòng xe nhưng những chiếc xe lắp ráp trong nước luôn có giá bán rẻ hơn so với xe nhập khẩu. Sự chênh lệch này có thể lên đến vài trăm triệu tùy thuộc vào từng dòng xe. Những dòng xe lắp ráp trong nước phù hợp với người tiêu dùng Việt về mặt tài chính, giảm bớt áp lực khi mua và sử dụng ô tô.
Khi khách hàng mua xe lắp ráp trong nước thì việc bảo hành, bảo dưỡng dễ dàng hơn bởi mạng lưới trung tâm, đại lý của các thương hiệu phủ khắp 3 miền. Thêm nữa, việc thay thế, mua linh kiện – phụ tùng cũng dễ dàng hơn.
Nhà máy lắp ráp Thaco - Mazda tại Quảng Nam
Những thương hiệu như Hyundai, Honda, Kia, Mazda, Mercedes, BMW, v.v lắp ráp trong nước với giá thành cực kỳ cạnh tranh.
Nhược điểm lớn nhất của xe lắp ráp trong nước đó là hệ thống an toàn, tiện nghi không được trang bị đầy đủ như các loại ô tô nhập khẩu nguyên chiếc. Hơn nữa, chất lượng có thể bị ảnh hưởng vì tay nghề của thợ chưa cao, tiêu chuẩn an toàn và dây chuyền không hiện đại bằng. Do vậy, các hệ thống động cơ, khung gầm, ngoại thất, nội thất, nước sơn… không được chắc chắn và đồng nhất.
Theo quy định, phù hiệu ô tô áp dụng cho các đối tượng là xe kinh doanh vận tải, bao gồm:
Xe Vận Tải Hàng Hóa: Xe tải các loại, xe container, xe đầu kéo kéo rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc, xe ô tô kinh doanh vận tải hàng hóa
Xe Vận Tải Hành Khách: Xe buýt, xe taxi, xe khách chạy tuyến cố định, xe chạy hợp đồng, xe du lịch
► Như vậy, nếu là xe không kinh doanh vận tải, hoặc chỉ sử dụng cho mục đích cá nhân, phục vụ nhu cầu nội bộ của doanh nghiệp thì không phải gắn phù hiệu.
Các loại xe kinh doanh vận tải hàng hóa, vận tải hành khách nếu không gắn các loại phù hiệu xe theo loại hình hoạt động kinh doanh vận tải có thể dẫn đến xử phạt nặng, bao gồm phạt tiền và tước quyền sử dụng giấy phép lái xe.
Dưới đây là các loại phù hiệu xe ưu tiên quan trọng cần được biết đến:
Phù hiệu xe ưu tiên cho cứu thương: Đây là loại phù hiệu đặc biệt trên các xe cứu thương, giúp phương tiện được ưu tiên di chuyển trong giao thông để cứu thương nạn nhân một cách nhanh chóng.
Phù hiệu xe ưu tiên cho công an và lực lượng chức năng: Các phương tiện của cơ quan công an và lực lượng chức năng thường được trang bị phù hiệu đặc biệt. Phù hiệu này giúp họ nhận diện và được ưu tiên trong một số tình huống cụ thể, đảm bảo an ninh và trật tự. Các loại phù hiệu xe
Phù hiệu xe ưu tiên cho xe chở người có nhiệm vụ đặc biệt: Các phương tiện chở người tham gia các nhiệm vụ quan trọng như bảo vệ an ninh, đặc nhiệm cũng có thể được trang bị phù hiệu đặc biệt để giúp họ thực hiện công việc một cách thuận lợi hơn.
Phù hiệu xe ưu tiên cho người khuyết tật: Người khuyết tật cũng được cấp phù hiệu đặc biệt để được ưu tiên sử dụng các khu vực đậu xe và có quyền lợi riêng trong giao thông. Đồng thời thúc đẩy việc tôn trọng và hỗ trợ cho những đối tượng này.
Đặc biệt: GPSGLOBAL vẫn đang tuyển đại lý lắp đặt toàn quốc. Liên hệ với chúng tôi qua thông tin sau:
Liên hệ GPSGLOBAL Địa chỉ : Nhà N06, Ngõ 49 Trần Đăng Ninh, Cầu Giấy, Hà Nội Số 148 đường Thống Nhất, Tân Thành, Tân Phú, TP HCM Số 141 Huỳnh Ngọc Huệ , Thanh Khê TP Đà Nẵng Điện thoại: 02422 122 299 Hotline : 0988 994 368 Email : [email protected]
tag: Các loại phù hiệu xe, Phù hiệu xe ô tô, làm phù hiệu xe tải tại Hà Nội. Lệ phí cấp phù hiệu xe tải, Lỗi phù hiệu xe tải phạt bao nhiêu. Phù hiệu xe khách, Phù hiệu là gì. Phù hiệu xe du lịch, Cách đăng ký phù hiệu xe tải online.
Tại Việt Nam, thị trường ô tô ngày càng sôi động và phát triển mạnh mẽ bởi chất lượng cuộc sống ngày càng tăng kéo theo nhu cầu sử dụng ô tô cũng tăng cao. Do vậy, để đáp ứng nhu cầu của người dùng, nước ta đã nhập khẩu rất nhiều dòng ô tô từ nhiều quốc gia trên thế giới.
Những chiếc ô tô nhập khẩu từ nước ngoài phải chịu nhiều loại thuế khác nhau để được lăn bánh tại Việt Nam. Chính vì thế, giá thành của những chiếc xe này thường chênh lệch khá lớn so với giá bán niêm yết tại nước sản xuất.
Siêu xe Chevrolet Corvette C8 nhập khẩu từ Mỹ với giá lăn bánh gần 7 tỷ đồng
Giá các loại xe ô tô nhập khẩu sẽ bao gồm tiền thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, tiền thuế giá trị gia tăng và thuế trước bạ của xe.
Trước năm 2018, dòng xe du lịch từ 9 chỗ trở xuống nằm trong khu vực ASEAN thì mức thuế là 30%, khu vực bên ngoài từ 70 đến 80%. Từ năm 2018, các xe ô tô có tỉ lệ nội địa hóa từ 40% sẽ không bị đánh loại thuế này.
Với những dòng ô tô nhập khẩu từ các quốc gia ngoài ASEAN thì mức thuế nhập khẩu được giảm xuống theo nghị định 17/2020 của Chính phủ.
Người mua ô tô sẽ được hưởng lợi khi hiệp định EVFTA có hiệu lực
Từ 2018, đối với ô tô du lịch dưới 9 chỗ ngồi, thuế tiêu thụ đặc biệt được tính theo dung tích xi lanh được điều chỉnh từ 35% đến 150%. Cụ thể:
Thuế giá trị gia tăng ô tô nhập khẩu = (giá ô tô nhập tại cửa khẩu + thuế nhập khẩu ô tô + thuế tiêu thụ đặc biệt cho ô tô) x thuế suất thuế giá trị gia tăng.
Mức thuế suất thuế giá trị gia tăng chung là 10%
Không chỉ áp dụng cho dòng xe nhập khẩu nguyên chiếc mà cả những chiếc xe lắp ráp, sản xuất trong nước cũng phải chịu mức phí này.
Thuế trước bạ ô tô = Giá tính lệ phí trước bạ * Mức thu lệ phí trước bạ
Mức thuế phụ thuộc vào nơi đăng kí, loại ô tô và được quy định cụ thể trong các quyết định 618/QĐ-BTC, 1112/QĐ-BTC, 2064/QĐ-BTC và 452/QĐ-BTC).
Mức thu lệ phí trước bạ được quy định trong khoản 5 điều 7 trong nghị định 140/2016/NĐ-CP sửa đổi tại điểm a khoản 2 điều 1 trong nghị định 20/2019/NĐ-CP. Tùy theo địa phương, mức thu này có thể khác nhau nhưng không quá 15%.
Ngoài các loại thuế trên, để được lăn bánh, xe ô tô nhập khẩu phải chịu thêm nhiều khoản phí như phí đăng kiểm, phí đăng ký biển số, phí bảo trì đường bộ, phí bảo hiểm bắt buộc dành cho ô tô.
Mercedes - Benz GLA 250 4 Matic SUV 2021 nhập khẩu lăn bánh với giá hơn 2.4 tỷ VND
Tóm lại, giá xe ô tô nhập khẩu nguyên chiếc khi lăn bánh là tổng của các yếu tố sau:
Giá niêm yết của xe tại nước sản xuất * tỷ giá VND.
Phí bảo trì đường bộ (1 năm/lần) .
Phí bảo hiểm bắt buộc cho ô tô.