Để trở thành nhà quản lý khách sạn thành công, bên cạnh những yếu tố về mặt chuyên môn, bạn cần tích lũy thêm cho mình những kỹ năng mềm phục vụ tốt cho công việc. Trong bài viết này,
Để trở thành nhà quản lý khách sạn thành công, bên cạnh những yếu tố về mặt chuyên môn, bạn cần tích lũy thêm cho mình những kỹ năng mềm phục vụ tốt cho công việc. Trong bài viết này,
Trưởng phòng nhân sự tổ chức và hướng dẫn các nhân viên mới hội nhập, thường công ty chỉ đào tạo ngắn hạn các kỹ năng cần thiết để phục vụ cho công việc. Qua đó, TPNS cũng xác định hướng phát triển và nhu cầu đạo của công ty.
Đối với các chương trình đào tạo trên 3 tháng, TPNS quyết định có thu học phí của học viên không? Thông thường các công ty sẽ yêu cầu đem bằng cấp về và cam kết làm việc cho công ty trong khoảng thời gian bao nhiêu lâu.
Các kỹ năng quản lý hiệu quả cần phải được đào tạo:
Người quản trị nhân sự cần phải có khả năng giao tiếp và làm việc với tập thể. Bạn cần phải tỏ ra nhạy bén và khéo léo trong cách ứng xử với nhân viên để tránh xảy ra hiểu lầm không đáng có. Ngoài ra, họ cũng là một “chuyên gia tâm lý” hiểu rõ tính cách và tính chất công việc từng người, luôn sẵn sàng hỗ trợ nhân viên đưa ra những lời khuyên thích hợp nhất.
Khả năng giao tiếp là khả năng cần thiết nhất không chỉ trong nghề quản trị nhân sự mà tất cả các công việc khác. Hãy luôn trau dồi kỹ năng giao tiếp hiệu quả để trở thành một nhà quản trị thành công.
Chịu áp lực cao trong công việc là yêu cầu tối thiểu mà nhà quản lý bộ phận nhân sự cần có. Hàng ngày, người quản trị nhân sự cần đối mặt với rất nhiều công việc khác nhau để giải quyết. Bạn cần luyện tập kĩ năng này nhanh chóng để tránh việc dễ căng thẳng và áp lực tăng cao.
Trong công việc, bạn cần có sự hỗ trợ của các phòng ban khác và các bộ phận chức năng của phòng nhân sự để hoàn thành công việc. Khi bạn là một thành viên của nhóm, thành công hay thất bại của nhóm cũng chính là thành công hay thất bại của chính bạn. Vì thế, bạn cần hoà đồng với mọi người và phối hợp thật tốt với nhóm của bạn để công việc được tiến hành thuận lợi.
Để trau dồi các kiến thức cũng như nâng cao kỹ năng của mình, người làm nghề nhân sự cần biết “lắng nghe”. Theo dõi và đồng hành với nhân viên để kịp thời xử lý những mối quan hệ lao động.
Bên cạnh đó, người quản trị nhân sự luôn lắng nghe ý kiến và mong muốn từ nhân viên để họ biết rằng không lẻ loi và cảm thấy được trân trọng từ doanh nghiệp.
Đó là khả năng phát hiện, giải quyết vấn đề và chất lượng ra quyết định thể hiện trình độ năng lực của một quản lý. Quan trọng hơn, giúp doanh nghiệp vượt qua các đối thủ cạnh tranh trong cùng lĩnh vực.
Khi làm một nhà quản trị nhân sự, bạn cần có một “cái đầu tỉnh cùng một trái tim nóng”. Bởi vì trong quá trình làm việc, người quản lý sẽ giải quyết rất nhiều tình huống giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp. Nhiệm vụ bạn bây giờ đó là giải quyết bài toán khó này để hoà giải các thắc mắc giữa hai bên. Vì thế, bạn cần phải trau dồi kỹ năng xử lý tình huống.
TPNS là người đánh giá hiệu quả của nhân viên, từ đó đưa ra các quyết định khen thưởng, trả công. Ngoài ra, họ cũng phối hợp với các trưởng phòng ban khác để ra quyết định đề bạt, luôn chuyển, thôi việc… Họ còn thực hiện chức năng hướng dẫn, tư vấn cho các bộ phận khác về chính sách nhân sự của công ty và giữ nhiệm vụ đôn đốc các bộ phận khác thực hiện.
Có thể nói trưởng phòng nhân sự là cầu nối giữa người lao động và người sử dụng lao động, răn đe, kỷ luật đối với những người vô kỷ luật, thiếu trách nhiệm. Phục vụ cho công tác tuyển chọn, giới thiệu những thành viên xuất sắc trong công ty.
TPNS là người đầu tiên nắm bắt tình hình hoạt động và nhân sự của công ty, do vậy họ cần truyền đạt thông tin một cách nhanh chóng và hiệu quả tới nhân viên. Bên cạnh đó, họ cũng cần có một vốn hiểu biết nhất định về các văn bản và quy định của pháp luật cũng như các vấn đề khác liên quan để đảm bảo công ty làm việc theo đúng yêu cầu của nhà nước.
Chức vụ này còn là cầu nối với các cơ quan có thẩm quyền của nhà nước như Sở kế hoạch đầu tư, cảnh sát khu vực, cơ quan phòng cháy chữa cháy.
Trên đây là chia sẻ của HRC Academy về những kỹ năng thiết của Trưởng phòng nhân sự thành công. Hy vọng bạn sẽ có thêm những hiểu biết hữu ích trên hành trình trở thành một Trưởng phòng nhân sự giỏi. Nếu bạn có hứng thú với vị trí Trưởng phòng nhân sự thì hãy liên hệ trực tiếp tới số hotline hoặc đăng ký trực tiếp tại đây để sở hữu trọn bộ bí kíp Khóa huấn luyện - Trưởng phòng nhân sự nhé.
Quản đốc xưởng (hay Production Manager; Head Foreman) là vị trí công việc thuộc bộ phận quản lý, chịu trách nhiệm điều hành hoạt động sản xuất tại xưởng của công ty, bao gồm quản lý con người, máy móc, môi trường, chất lượng sản phẩm, quản lý – xử lý đơn hàng, giải quyết vấn đề phát sinh,… đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ theo kế hoạch, quy trình công nghệ được giao.
Quản đốc xưởng là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc sản xuất/ Giám đốc công ty và các phòng, ban chuyên môn khác trong việc điều hành, quản lý mọi hoạt động trong xưởng, bao gồm cả lao động và máy móc thiết bị.
Tìm việc quản đốc xưởng có dễ không?
"Tìm việc quản đốc xưởng có dễ không?" là thắc mắc chung của nhiều người, khi mà số lượng nhà máy, khu công nghiệp ngày càng nhiều.
Trên thực tế, để thăng tiến lên Quản đốc hay ứng tuyển vào vị trí này, bạn cần thời gian tích lũy và trang bị những kiến thức, kỹ năng cần thiết ở những vị trí công việc thấp hơn liền kề trước đó như tổ trưởng, trưởng ca... để sâu sát trong mọi khâu, mọi công đoạn - nắm được những khó khăn, sự cố có thể xảy ra trong quá trình làm việc và định hướng xử lý phù hợp - thấu hiểu những khó khăn, nguyện vọng của công nhân trong xưởng để nỗ lực cải thiện chất lượng công việc - vững kỹ năng quản lý và điều hành nhân sự... từ đó, xác định đúng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Quản đốc xưởng, đáp ứng tốt nhất yêu cầu công việc được giao.
5 kỹ năng cần có của một quản đốc xưởng giỏi
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, quản đốc xưởng đóng vai trò cực kỳ quan trọng, là “chiếc cầu nối” giữa lãnh đạo doanh nghiệp với bộ phận trực tiếp làm ra sản phẩm trong việc thực hiện kế hoạch đảm bảo các vấn đề về chất lượng, năng suất và chi phí sản xuất. Một quản đốc xưởng giỏi ngoài kiến thức chuyên môn, còn cần có những kỹ năng về quản lý – sản xuất, tạo điều kiện tốt nhất đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ công việc được giao. Cụ thể:
Quản đốc xưởng muốn đảm bảo tính hiệu quả công việc cần nắm chắc kỹ năng quản lý, bao gồm: quản lý nhân lực (con người) - quản lý máy móc, thiết bị - quản lý vật tư, kho hàng - quản lý giá cả đầu vào - quản lý môi trường - quản lý chất lượng sản phẩm,…
Đảm bảo thực hiện quản lý sản xuất hiệu quả thông qua quản lý các đơn hàng: về chất lượng - thời gian giao hàng - năng lực sản xuất (của con người và máy móc) - … Phân tích, đánh giá và phát hiện ra đâu là điểm yếu nhất của dây chuyền sản xuất và tìm hướng khắc phục. Ngoài ra, việc tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa quản đốc với công nhân, công nhân với công nhân cũng góp phần rất lớn giúp môi trường làm việc thân thiện, hoạt động sản xuất trôi chảy,...
3. Tận dụng tối đa và hiệu quả các nguồn lực
Khi thực hiện đơn hàng, quản đốc xưởng phải xác định rõ nhiệm vụ công việc cụ thể của từng cá nhân/ nhóm tại từng thời điểm, đảm bảo tận dụng tối đa và hiệu quả các nguồn lực gồm: nhân công, thiết bị, vật tư và các vật liệu phụ khác để thực hiện đơn hàng. Muốn làm được điều này, người quản đốc phải dành thời gian quan sát và đánh giá khả năng của mọi người trong xưởng để xác định điểm mạnh của từng người và cá tính, mong muốn của họ thế nào để điều phối và phân công công việc phù hợp cho từng cá nhân, đảm bảo tất cả đều thể hiện được mặt năng lực tốt nhất của mình trong công việc.
4. Linh hoạt trong giải quyết vấn đề
Một quản đốc xưởng giỏi là người luôn bình tĩnh tiếp nhận sự việc và tự tin giải quyết vấn đề, luôn trong tư thế sẵn sàng đưa ra các biện pháp khắc phục khó khăn khi xảy ra các sự cố bất ngờ như mất điện, thiếu nhân công, thiếu chủng loại vật tư,…; linh hoạt bổ sung biện pháp thay thế, đồng thời xác định thời gian cần thiết để khắc phục sự cố phát sinh, đảm bảo mọi vấn đề xảy ra đều không ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng rất ít đến tiến độ và hiệu quả công việc.
5. Không ngừng học hỏi để hoàn thiện bản thân
Không chỉ học chuyên môn từ sách vở, học quản lý từ cấp trên, một quản đốc xưởng giỏi phải có chí cầu tiến, ham học hỏi, kể cả học từ chính công nhân cấp dưới của mình, học những gì liên quan đến công việc, con người, đối nhân xử thế,… để hoàn thiện bản thân, điều đó giúp ích rất nhiều trong việc quản lý con người, quản lý sản xuất.