Chuẩn Đầu Ra Ngoại Ngữ 1 Ulis

Chuẩn Đầu Ra Ngoại Ngữ 1 Ulis

Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (UEH) thông báo đến học viên cao học các khóa trúng tuyển từ năm 2022 trở về sau về học phần ngoại ngữ và chuẩn ngoại ngữ đầu ra theo Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ thạc sĩ ban hành kèm Quyết định 3794/QĐ-ĐHKT-ĐTSĐH ngày 08/12/2021 của Hiệu trưởng UEH như sau:

Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (UEH) thông báo đến học viên cao học các khóa trúng tuyển từ năm 2022 trở về sau về học phần ngoại ngữ và chuẩn ngoại ngữ đầu ra theo Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ thạc sĩ ban hành kèm Quyết định 3794/QĐ-ĐHKT-ĐTSĐH ngày 08/12/2021 của Hiệu trưởng UEH như sau:

Chuẩn đầu ra ngành Kiểm toán HUFLIT (mới từ 2023)

– Khung tham chiếu trình độ ngoại ngữ chung Châu Âu (CEFR) tương đương: B1

– Về ngoại ngữ, cần đạt 1 trong những chứng chỉ sau:

– Về tin học, cần đạt 1 trong 2 chứng chỉ: MOS (Word, Excel) hoặc Chứng chỉ ứng dụng CNTT nâng cao (Module 7, 8, 9).

Chật vật với ngưỡng cửa ngoại ngữ đầu ra

Suốt những năm ở bậc THPT, Hoàng Quỳnh Trang, sinh viên ngành Xã hội học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, từng được mệnh danh là “chiến thần” khối C. Nữ sinh đã từng gặt hái nhiều giải thưởng môn Lịch sử của thành phố Hà Nội nhưng môn Tiếng Anh lại là ác mộng của cô gái này.

Hiện tại, để kịp hoàn thiện chứng chỉ ngoại ngữ để tốt nghiệp, Quỳnh Trang phải dành ra 3 buổi/tuần để học tiếng Anh với gia sư. “Vì bị mất gốc nên việc học tiếng Anh với mình thực sự rất áp lực. Mình phải tìm gia sư riêng để học vì sợ không thi được chứng chỉ rồi còn kịp ra trường”, nữ sinh viên năm cuối chia sẻ.

Éo le hơn Quỳnh Trang, dù bạn bè đã tốt nghiệp năm 2022 nhưng Nguyễn Tuấn Anh, sinh viên trường Đại học Xây dựng vẫn phải “ở lại” do chưa có chứng chỉ ngoại ngữ. Sau nhiều lần đi thi nhưng chưa đủ điểm nên Tuấn Anh vẫn lỡ hẹn ra trường.

Hiện nay, tại nhiều trường đại học đang xảy ra tình trạng nhiều sinh viên không thể tốt nghiệp đúng hạn do còn “nợ” lại chứng chỉ ngoại ngữ.

Chuẩn đầu ra ngành Tài chính – Ngân hàng HUFLIT

– Khung tham chiếu trình độ ngoại ngữ chung Châu Âu (CEFR) tương đương: B1

– Về ngoại ngữ, cần đạt 1 trong những chứng chỉ sau:

– Về tin học, cần đạt 1 trong 2 chứng chỉ: MOS (Word, Excel) hoặc Chứng chỉ ứng dụng CNTT nâng cao (Module 7, 8, 9).

Chuẩn đầu ra ngành Đông phương học HUFLIT

– Về tin học, cần đạt 1 trong 2 chứng chỉ: MOS (Word, Excel) hoặc Chứng chỉ ứng dụng CNTT nâng cao (Module 7, 8, 9).

Chuẩn đầu ra ngành Kinh doanh quốc tế HUFLIT

– Khung tham chiếu trình độ ngoại ngữ chung Châu Âu (CEFR) tương đương: B2

– Về ngoại ngữ, cần đạt 1 trong những chứng chỉ sau:

– Về tin học, cần đạt 1 trong 2 chứng chỉ: MOS (Word, Excel) hoặc Chứng chỉ ứng dụng CNTT nâng cao (Module 7, 8, 9).

Chuẩn đầu ra ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành HUFLIT

– Khung tham chiếu trình độ ngoại ngữ chung Châu Âu (CEFR) tương đương: B2

– Về ngoại ngữ, cần đạt 1 trong những chứng chỉ sau:

– Về tin học, cần đạt 1 trong 2 chứng chỉ: MOS (Word, Excel) hoặc Chứng chỉ ứng dụng CNTT nâng cao (Module 7, 8, 9).

Những lưu ý cần biết về việc đạt chứng chỉ đầu ra

– Mỗi chứng chỉ có thời hạn hiệu lực khác nhau. Do đó, việc thi quá sớm là không cần thiết. Đa số sinh viên bắt đầu thi chứng chỉ vào năm 3 hoặc nếu giỏi hơn là trong năm 4, để khi xét Tốt nghiệp, chứng chỉ còn có thời hạn ít nhất là 6 tháng.

– Theo thông lệ xét tốt nghiệp của HUFLIT, các chứng chỉ ngoại ngữ phải có thời hạn trong vòng 02 năm tính từ ngày được cấp đến ngày xét tốt nghiệp của từng đợt.

– Cần nghiên cứu kỹ các trung tâm đào tạo và nơi cấp chứng chỉ được cấp phép, hợp lệ. Tránh sa đà vào các trung tâm lừa đảo, đào tạo chất lượng kém, tiền mất tật mang.

– Các chứng chỉ đều thi có tốn phí. Do đó, cần tiết kiệm, để dành cũng như có kế hoạch tài chính trước cho các khoản thi này.

TTTĐ - Bên cạnh luận văn tốt nghiệp hay những môn học đặc biệt, một bộ phận không nhỏ sinh viên năm cuối đại học còn lo lắng vì không lấy được chứng chỉ tiếng Anh quốc tế dù đủ điểm xét tốt nghiệp.

Chuẩn đầu ra ngoại ngữ, theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) được xác định theo khung trình độ quốc gia Việt Nam ban hành từ năm 2016. Trong đó, người có bằng đại học phải đạt năng lực ngoại ngữ bậc 3/6 theo khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam, tương đương trình độ B1 theo khung châu Âu. Các ngoại ngữ đang được áp dụng hiện nay là tiếng Anh, Trung, Pháp, Đức, Nhật, Hàn, Nga. B1 là mức tối thiểu được đa số đại học dùng để xét đầu ra ngoại ngữ. Tuy nhiên, tùy từng trường sẽ có những yêu cầu khác nhau.

Chẳng hạn, đối với ĐH Quốc gia Hà Nội, chuẩn đầu ra về trình độ ngoại ngữ của sinh viên áp dụng theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (gọi tắt là chứng chỉ VSTEP). Đối với các chương trình đào tạo chuẩn, ngành chính - ngành phụ, song ngành, chuẩn đầu ra về trình độ ngoại ngữ của sinh viên phải tương đương trình độ bậc 3 của chứng chỉ VSTEP.

Các chương trình đào tạo tài năng, chất lượng cao, chương trình đào tạo liên kết với cơ sở giáo dục nước ngoài do ĐH Quốc gia Hà Nội cấp bằng; chương trình đào tạo liên kết với cơ sở giáo dục nước ngoài do đối tác nước ngoài và ĐH Quốc gia Hà Nội cùng cấp bằng quy định chuẩn đầu ra trình độ ngoại ngữ tương đương bậc 4 của chứng chỉ VSTEP.

Đại học Bách khoa Hà Nội, sinh viên được nhận đồ án tốt nghiệp phải có chứng chỉ TOEIC 500 hoặc tương đương. Học viện Ngoại giao yêu cầu chứng chỉ IELTS 6.0-6.5 với hệ đào tạo chuẩn, 6.5-7.0 với hệ đào tạo chất lượng cao hoặc tương đương. Đại học Kinh tế Quốc dân yêu cầu chuẩn đầu ra 5.5-6.5 IELTS hoặc tương tương.

Chuẩn đầu ra ngành Luật HUFLIT (mới từ 2023)

– Khung tham chiếu trình độ ngoại ngữ chung Châu Âu (CEFR) tương đương: B1

– Về ngoại ngữ, cần đạt 1 trong những chứng chỉ sau:

– Về tin học, cần đạt 1 trong 2 chứng chỉ: MOS (Word, Excel) hoặc Chứng chỉ ứng dụng CNTT nâng cao (Module 7, 8, 9).

Chuẩn đầu ra ngành Quan hệ công chúng HUFLIT (mới từ 2023)

– Khung tham chiếu trình độ ngoại ngữ chung Châu Âu (CEFR) tương đương: B2

– Về ngoại ngữ, cần đạt 1 trong những chứng chỉ sau:

– Về tin học, cần đạt 1 trong 2 chứng chỉ: MOS (Word, Excel) hoặc Chứng chỉ ứng dụng CNTT nâng cao (Module 7, 8, 9).

Chuẩn đầu ra ngành Công nghệ Thông tin HUFLIT

– Khung tham chiếu trình độ ngoại ngữ chung Châu Âu (CEFR) tương đương: B1

– Về ngoại ngữ, cần đạt 1 trong những chứng chỉ sau:

– Về tin học, ngành Công nghệ thông tin không cần chứng chỉ MOS hoặc Ứng dụng CNTT nâng cao nhưng các ngành khác.

Chuẩn đầu ra ngành Quan hệ quốc tế HUFLIT

– Khung tham chiếu trình độ ngoại ngữ chung Châu Âu (CEFR) tương đương: B2

– Về ngoại ngữ, cần đạt 1 trong những chứng chỉ sau:

– Về tin học, cần đạt 1 trong 2 chứng chỉ: MOS (Word, Excel) hoặc Chứng chỉ ứng dụng CNTT nâng cao (Module 7, 8, 9).

HUFLIT chấp nhận những chứng chỉ ngoại ngữ, tin học nào?

Để tạo sự thuận tiện cho sinh viên cũng như đáp ứng nhu cầu thi lấy chứng chỉ đa dạng, HUFLIT hiện tại chấp nhận những chứng chỉ sau:

Sinh viên các khoa sẽ có các yêu cầu các chứng chỉ tiếng khác nhau. Chi tiết về từng khoa, xem phần bên dưới.

Cùng với 1 trong những chứng chỉ về Ngoại ngữ ở trên, sinh viên còn phải đạt được 1 trong các chứng chỉ sau (ngoại trừ ngành Công nghệ thông tin và Thương mại điện tử):

Học ngoại ngữ là quá trình tích luỹ kiến thức

Một trong những điều kiện xét tốt nghiệp của các trường ĐH là chứng chỉ tiếng Anh quốc tế như TOEIC, IELTS, TOEFL. Điều này đã dẫn đến một áp lực vô hình cho nhiều sinh viên, khi ngoại ngữ không phải là thế mạnh.

Trong số đó, Lê Phương Anh (22 tuổi, sinh viên Trường Đại học Thương mại) đang chật vật ôn tập tiếng Anh với hy vọng đạt đủ điều kiện xét tốt nghiệp. Gần cuối kỳ 2 năm thứ 4, Phương Anh đã lựa chọn ôn tại trung tâm trong 2 tuần, thi lấy chứng chỉ APTIS bên ngoài và nộp về trường để đủ điều kiện xét tốt nghiệp.Theo nữ sinh, việc học ngoài nhanh chóng và dễ dàng hơn, thêm vào đó thời gian học ngắn hơn.

Tuy nhiên, việc học này chỉ mang tính chất học “xổi”, theo mẫu để đi thi, kiến thức Phương Anh thu lại không nhiều hơn là bao so với học ở trường, chỉ có điều thời gian được tiết kiệm. Cuối cùng, tổng chi phí để Phương Anh đạt đủ điều kiện chuẩn đầu ra ngoại ngữ là 7,5 triệu đồng, bao gồm cả việc học ở trường, ôn tập ở trung tâm và thi bên ngoài.

Vì thế, để không bị tốn kém cũng như phải vất vả để trả nợ môn, các thầy cô cho rằng, học ngoại ngữ là cả một quá trình, các bạn sinh viên cần phải chăm chỉ để tích luỹ kiến thức dần dần. Có như thế, việc học ngoại ngữ mới thực sự có ý nghĩa, vừa có kiến thức thật sự và vừa không phải chạy đôn chạy đáo để lo đạt chuẩn ngoại ngữ đầu ra.