Giờ Học Sinh Viên

Giờ Học Sinh Viên

Giấy phép số 86/GP-TTĐT do Sở Thông tin và Truyền thông TP Hồ Chí Minh cấp ngày 26 tháng 10 năm 2018.

Giấy phép số 86/GP-TTĐT do Sở Thông tin và Truyền thông TP Hồ Chí Minh cấp ngày 26 tháng 10 năm 2018.

Sinh viên đại học có được chọn buổi học không?

Bên cạnh chuyện đại học vào học lúc mấy giờ, thì nhiều tân sinh viên năm 1 cũng lăn tăn rằng mình có được chọn buổi học không, có được đăng ký lịch học xen kẽ sáng/chiều không, vì nếu ngày nào cũng phải dậy sớm đi học sớm thì cũng sẽ khá mệt, khá đuối, mà lỡ chẳng may ngủ quên, lỡ mất lịch học thì lại bị mất kiến thức. Câu trả lời là có. Khi lên đại học, trong từng học kỳ sẽ có sẵn danh sách các môn mà sinh viên cần học, và nhiệm vụ của các em vào đầu học kỳ sẽ là đăng ký học phần, tự do lựa chọn lịch học, thời gian, địa điểm học sao cho thuận tiện nhất với mình, miễn sao đầy đủ các môn theo đúng chương trình học là được. Trong học kỳ đầu tiên ở năm 1, trường sẽ tự động đăng ký lịch học cho tân sinh viên, nhưng ở các học kỳ tiếp theo, thì sinh viên sẽ thoải mái, tự do lựa chọn lịch học, buổi học cho mình.

Lên đại học có cực và vất vả như năm lớp 12 không?

Sau khi giải đáp chuyện đại học vào học lúc mấy giờ, có được chọn buổi học không, thì tân sinh viên vẫn còn một điều lăn tăn rằng lên đại học có cực và vất vả như năm lớp 12 không? Câu trả lời là có, và có những lúc còn cực hơn, áp lực hơn nhiều. Bản chất chương trình đại học là một phiên bản nâng cao hơn so với hồi cấp 3, tân sinh viên vẫn phải đối mặt với áp lực học hành, thi cử, điểm số, phải đương đầu với rủi ro rớt môn nữa. Đồng thời, khối lượng kiến thức ở đại học sẽ nhiều hơn, phức tạp hơn, đòi hỏi sinh viên phải cực kỳ tập trung, nỗ lực và chủ động trong việc học thì mới có thể hiểu bài, nắm vững kiến thức và mang về kết quả tốt. Mục tiêu đầu ra ở đại học không phải là tấm bằng tốt nghiệp, mà đó chính là lượng kiến thức chuyên ngành mà các em đã nắm vững, mình phải học tốt, phải vững kiến thức, thì ra trường đi làm mới tìm được công việc tốt, chứ tấm bằng đại học nó chưa chắc sẽ đảm bảo rằng các em sẽ tìm được việc làm. Chính vì áp lực ấy, nên khi lên đại học, sinh viên sẽ vẫn phải cực, vất vả, chứ không thể thảnh thơi hơn năm lớp 12 đâu.

Bài viết này đã giúp tân sinh viên năm 1 giải đáp được băn khoăn rằng đại học vào học lúc mấy giờ, sinh viên có được chọn buổi học không? Hy vọng rằng những thông tin này sẽ hữu ích với các em!

À, nếu các em có những băn khoăn, trăn trở về chuyện học hành, thi cử, định hướng nghề nghiệp hay lo lắng không tìm được việc làm thì đừng ngại hỏi anh tại đây nhe.

— + Like Page Tự Tin Vào Đời để không bỏ lỡ các bài viết mới về kinh nghiệm học tập, ứng tuyển, làm việc và những lời khuyên hữu ích để sinh viên tự tin bước vào đời. + Vào Group Tự Tin Vào Đời để được sửa CV, hỏi đáp nhanh về học hành, thi cử, công việc,… Follow Instagram Tự Tin Vào Đời để xem các chia sẻ và hỏi đáp nhanh dưới dạng hình ảnh Follow Tiktok Tự Tin Vào Đời để xem các chia sẻ và hỏi đáp nhanh dưới dạng video ngắn Subscribe Youtube Hoàng Khôi Phạm để xem các video chia sẻ và hỏi đáp nhanh theo nhiều chủ đề hữu ích + Tác giả: Hoàng Khôi Phạm – Profile tác giả tại đây.

Trường Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch đào tạo các ngành nghề thuộc lĩnh vực Y Dược với chương trình đào tạo chú trọng thực hành giúp cho sinh viên có thể dễ dàng nắm bắt kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp.

Trường chương trình đào tạo, thực hành chính là yếu tố then chốt luôn được nhà trường chú trọng hàng đầu. Tỷ lệ học thực hành chiếm tới 70% quá trình học. Đây chính là một lợi thế cho người học, giúp sinh viên thành thạo tay nghề, lĩnh hội kiến thức đầy đủ nhất ngay từ khi ngồi trên giảng đường, để các em tự tin với công việc ngay sau khi tốt nghiệp.

Dưới đây là một số hình ảnh của sinh viên trong giờ thực hành:

Tìm hiểu phong tục lì xì và được nhận lì xì ngay tại lớp; nghiên cứu phong tục cưới hỏi truyền thống và trực tiếp tổ chức “đám cưới” ngay tại giảng đường;… là những hoạt động thú vị mà sinh viên ngành Đông Phương học đã được trải qua.

Sinh viên GDU tái hiện lại nghi thức trong lễ cưới truyền thống Việt Nam

Tại giảng đường GDU vừa qua, một buổi học “độc lạ” của sinh viên ngành Đông Phương học đã diễn ra. Các bạn được tìm hiểu về các phong tục truyền thống của các quốc gia phương Đông và trực tiếp thực hiện. Được biết đây là bài thi giữa kỳ của môn Tổng quan Ngành Đông Phương học.

Các bạn sinh viên đã tìm hiểu và thuyết trình về những chủ đề của các quốc gia phương Đông như: ẩm thực, tôn giáo, giáo dục, nghệ thuật truyền thống, môi trường – xã hội,… Các bạn được ThS Phạm Tấn Thông – Giám đốc chương trình ngành Đông Phương học khuyến khích tìm hiểu kỹ, sâu kiến thức cũng như sáng tạo trong cách thuyết trình.

Phong tục phát lì xì đầu năm cũng được tái hiện ngay trên giảng đường GDU

Có ý tưởng tái hiện lại nghi thức của một đám cưới Việt Nam truyền thống, nhóm Đa văn hóa chia sẻ: “Nhóm em muốn lan tỏa nét văn hóa cưới hỏi đặc sắc của nước ta đến với các bạn trẻ. Ngoài ra, chúng em cũng muốn thông qua hoạt động này có thể giúp cho các bạn trẻ hiện nay hiểu hơn về các phong tục lễ nghi cưới hỏi của Việt Nam xưa”.

Không chỉ các môn khoa học kỹ thuật mới được thực hành, sinh viên khối ngành Khoa học xã hội – Ngôn ngữ tại GDU cũng thường xuyên được tham gia các hoạt động thú vị như: hóa trang, giao lưu cùng bạn bè các nước phương Đông,… Điều này vừa giúp các bạn khắc sâu kiến thức vừa là cơ hội để phát triển, rèn luyện kỹ năng mềm.

Đi học trễ có sao không, có điểm danh không?

Nghe nói khi lên đại học mình sẽ học theo lớp, hoặc theo giảng đường với tổng số lượng sinh viên rất đông, thường khoảng 100 bạn, có giảng đường còn lên tới 150 sinh viên, nên có vẻ như giảng viên sẽ khó lòng điểm danh hay quản lý chặt chẽ xem bạn nào đi trễ, bạn nào đi đúng giờ. Tuy nhiên, nghe đồn là như thế thôi, chứ trên thực tế thì tân sinh viên vẫn cực kỳ lăn tăn rằng đi học trễ có sao không, lên đại học giảng viên có điểm danh đầu giờ không?

Nếu đã tham khảo cách tính điểm trung bình tích luỹ ở đại học, chắc hẳn rằng tân sinh viên năm 1 đã từng nghe qua về khái niệm điểm chuyên cần, tức là giảng viên sẽ điểm danh đầu giờ để lấy điểm, thường phần chuyên cần này sẽ chiếm khoảng 10% trong điểm tổng kết môn học. Tuy nhiên, điểm chuyên cần là điều không bắt buộc, có thể một số môn học giảng viên sẽ không quan trọng điều này, không điểm danh đầu giờ, mà để sinh viên tự giác, tự chủ động trong việc học.

Mặc dù giảng viên không điểm danh, nhưng điều đó không đồng nghĩa với việc sinh viên có thể thoải mái đi trễ, lạm dụng chuyện đi trễ một cách quá đáng, vì khi đó, người thiệt thòi đầu tiên chính là các em. Khi đi học trễ, sinh viên sẽ bị lỡ mất kiến thức vào đầu buổi học, với độ phức tạp của các môn ở đại học, và sự liên kết chặt chẽ giữa các nội dung kiến thức, thì chỉ cần mình lơ là một tí, không hiểu bài một phần, thì cũng có thể kéo theo cả buổi học mình sẽ chẳng hiểu gì. Điều này cũng có thể ảnh hưởng tới khả năng tiếp thu kiến thức của sinh viên ở các buổi học tiếp theo, nếu chẳng may các nội dung trong buổi sau cũng có liên quan tới buổi mà các em đã đi trễ. Đồng thời, điều này cũng tiềm ẩn rủi ro sinh viên bị điểm kém, thậm chí có thể bị rớt môn, học lại. Vậy là tự các em đã có thể trả lời câu hỏi “Đại học đi học trễ có sao không?”.