Hoá 12 Học Gì

Hoá 12 Học Gì

Ngành Hoá Dược là một trong những ngành học được nhiều bạn trẻ săn đón với cơ hội phát triển nghề nghiệp vô cùng rộng mở. Vậy muốn theo học ngành hoá dược thi khối gì? Học ngành hoá dược ở trường đại học nào? Học ngành hoá dược ra làm gì?…Câu trả lời sẽ có trong nội dung dưới đây, mời các bạn theo dõi.

Ngành Hoá Dược là một trong những ngành học được nhiều bạn trẻ săn đón với cơ hội phát triển nghề nghiệp vô cùng rộng mở. Vậy muốn theo học ngành hoá dược thi khối gì? Học ngành hoá dược ở trường đại học nào? Học ngành hoá dược ra làm gì?…Câu trả lời sẽ có trong nội dung dưới đây, mời các bạn theo dõi.

Học ngành Hoá Dược thi khối gì?

Ngành hoá dược thi khối gì là chủ đề được mọi bạn trẻ mong muốn theo đuổi ngành học này. Hiện nay, để thi tuyển và xét tuyển Đại học đối với ngành Hoá dược, thí sinh phải lựa chọn thi vào 1 trong 4 khối thi với các tổ hợp môn thi sau đây:

Bên cạnh 4 khối thi chính, ở một số trường đại học còn áp dụng thi tuyển và xét tuyển ngành Hoá dược với những khối thi và tổ hợp môn thi khác như sau:

Tốt nghiệp ngành Hoá Dược ra trường làm gì?

Ngành Hoá dược là một ngành học còn khá mới mẻ tại Việt Nam. Thế nhưng trước nhu cầu cực lớn của xã hội nhưng nguồn nhân lực có thể đáp ứng lại thấp, do đó sinh viên tốt nghiệp ngành Hoá dược có rất nhiều cơ hội nghề nghiệp với các vị trí như sau:

Hóa đơn đỏ và hóa đơn bán hàng có giống nhau không?

Nhiều người vẫn còn nhầm lẫn giữa hóa đơn GTGT và hóa đơn bán hàng. Vậy hôm nay hãy cùng chúng tôi tìm hiểu xem chúng khác nhau những tiêu chuẩn nào nhé!

Hóa đơn đỏ (HĐĐ) được phát hành bởi Bộ tài chính và có giá trị về mặt pháp lý tuy nhiên hóa đơn bán hàng (HĐBH) lại do bên bán phát hành, chỉ mang tính thương mại, lưu hành nội bộ doanh nghiệp. HĐĐ có thể tách riêng giá trị tăng thêm và giá trị hàng hóa, đồng thời sẽ khấu trừ thuế GTGT. Ngược lại, HĐBH lại không được khấu trừ thuế GTGT này, đồng thời, chúng sẽ gộp các loại giá trị hàng hóa làm một.

Hiện nay, việc mua bán hóa đơn VAT diễn ra rất phổ biến. Nhiều doanh nghiệp muốn thực hiện hành động này để cân đối các khoản thuế GTGT, hạn chế tối đa số tiền chênh lệch phải nộp vào cơ quan nhà nước.

Hóa đơn GTGT được sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực thương mại, vận tải, nhà hàng, khách sạn,… Theo quy định của pháp luật thì mua bán hóa đơn đỏ khống là phạm luật, do đó, các doanh nghiệp cần cẩn trọng trong quy trình xuất nó.

Để tránh sai sót trong các khoản thu chi thuế chênh lệch, các doanh nghiệp cần thực hiện khai báo hóa đơn đỏ theo quy định. Hóa đơn VAT được bên bán cung cấp ngay khi hàng được xuất xưởng để giao cho người mua. Đối với các doanh nghiệp thuộc đối tượng nộp thuế GTGT, việc sử dụng các hóa đơn đỏ là bắt buộc.

Tố chất cần có để theo học chuyên ngành Hoá Dược

Dù có tiềm năng phát triển cực lớn nhưng nguồn nhân lực chất lượng cao trong ngành Hoá dược còn khá hạn chế bởi vì thực tế thì đây là một ngành học khó khăn, đòi hỏi rất nhiều ở năng lực và tư duy cũng như những tố chất cần có của người học.

Để có thể học tốt ngành Hoá dược, các bạn cần phải sở hữu những tố chất cần thiết sau đây:

Trên đây, Đào Tạo Liên Tục Bệnh viện Thẩm mỹ Gangwhoo đã gửi đến bạn những thông tin về ngành hoá dược, cũng nhưng giải đáp thắc mắc ngành hoá dược thi khối gì và học trường nào tốt nhất. Mong rằng với những thông tin có trong bài viết đã thoả mãn những nghi vấn của bạn. Cảm ơn bạn đã dành thời gian theo dõi bài viết này.

Hàng hóa là gì?Thế nào là hàng hóa? Chức năng của hàng hóa?thuộc tính của hàng hóa là gì?Tất cả những câu hỏi này sẽ được giải đáp ngay trong bài viết này giúp các bạn hiểu chi tiết và rõ hơn về hàng hóa, từ ngữ được sử dụng phổ biến trong cuộc sống đời thường hàng ngày của chúng ta.

Hàng hóa chính là sản phẩm của lao động, có thể hữu hình và có thể là vô hình để có thể thỏa mãn nhu cầu của con người thông qua hình thức trao đổi hoặc mua bán.

Một vật được coi là hàng hóa khi có đầy đủ những tính chất sau:

Chương trình đào tạo chuyên ngành Hoá Dược

Sinh viên ngành Hoá dược sẽ được học đa dạng kiến thức, từ kiến thức đại cương đến kiến thức chuyên ngành. Sinh viên Hoá dược sẽ được trang bị đầy đủ nền tảng kiến thức thuộc về các lĩnh vực Hoá vô cơ, Hoá lý, Sinh học, Sinh hoá hay Phân tích.

Bên cạnh đó, sinh viên ngành Hoá dược cũng sẽ được đào tạo và trang bị những kỹ năng mềm cần thiết nhằm bổ trợ cho công việc nghiên cứu. Từ đó giúp hoàn thiện năng lực chuyên môn của sinh viên.

Chương trình học cụ thể của ngành Hoá dược được đề cập trong bảng dưới đây. Mời các bạn cùng tham khảo.

Học phí ngành Hoá dược tại mỗi trường Đại học sẽ có sự chênh lệch khác nhau. Các bạn có thể tuy cập vào trang chủ của trường đại học mà bạn đang muốn học ngành Hoá dược để tham khảo cụ thể nhất về mức học phí đối với ngành học này của nhà trường.

Một hóa đơn đỏ cần các chứng từ nào cần thiết?

Một hóa đơn GTGT mua vào hay bán ra đều cần các chứng từ sau đây:

Một hóa đơn VAT cần các chứng từ gì?

Các giấy tờ liên quan tới hóa đơn GTGT đều cần ghi rõ họ tên, đóng dấu theo quy định của Pháp luật. Như vậy, sau này bạn sẽ tránh được các trường hợp vi phạm.

Qua bài viết, chắc hẳn bạn đã tìm được câu trả lời cho câu hỏi “Hóa đơn đỏ là gì?” và các quy định cũng như chứng từ cần thiết khi xuất dòng hóa hơn này. Hy vọng In Bao Bì Đức Dũng đã cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích.

Like us on Facebook or Instagram

Thứ ba, thuộc tính của hàng hóa là gì?

Hàng hóa bao gồm có 2 thuộc tính cơ bản nhất chính là giá trị sử dụng và giá trị.

Giá trị sử dụng được hiểu chính là tính ích dụng đối vời người dùng. Bất kỳ một hàng hóa nào đều có công dụng nhất định bởi yếu tố tự nhiên của vật chất quyết định. Song song với đó là sự phát triển của kỹ thuật, sáng tạo con người sẽ tìm ra và mang đến những giá trị sử dụng mới và phong phú ở một hàng hóa nào đó.

Giá trị của hàng hóa có nghĩa là những giá trị kết tinh trong hàng hóa, mà khi đem ra trao đổi, mua bán thì giá trị của hàng hóa thể hiện ở giá cả hoặc giá trị trao đổi.

Thực tế, hai thuộc tính của hàng hóa có mối quan hệ ràng buộc với nhau, có sự thống nhất và cũng có sự mâu thuẫn. Cụ thể:

Sự thống nhất chính là một hàng hóa thì phải có 2 thuộc tính gái trị sử dụng và giá trị, nếu thiếu một trong hai thuộc tính này thì sẽ không được coi là một hàng hóa.

Ngoài ra, trên thực tế có những sản phẩm không có đầy đủ những tính chất trên nhưng vẫn được coi là hàng hóa. Đó là tiền, cổ phiếu, quyền sở hữu trí tuệ, sức lao động và đây được coi là những hàng hóa đặc biệt.

Trên đây là tất cả những thông tin về hàng hóa là gì?2 thuộc tính của hàng hóa? Và hi vọng rằng qua bài viết này các bạn sẽ hiểu hơn và có thể áp dụng trong kiến thức thực tế tốt nhất.

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tháng 12 đạt 20,2 tỷ USD, giảm nhẹ 0,4% so với tháng trước. Trong đó xuất khẩu đạt 10,36 tỷ USD, tăng 0,1% và nhập khẩu là 9,86 tỷ USD, giảm 1%. Cán cân thương mại hàng hoá tháng 12 thặng dư gần 500 triệu USD.

Như vậy, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước năm 2012 đạt gần 228,37 tỷ USD, tăng 12,1% so với năm 2011, trong đó xuất khẩu đạt 114,57 tỷ USD, tăng 18,2% và nhập khẩu là 113,79 tỷ USD, tăng 6,6%. Cán cân thương mại hàng hoá cả nước xuất siêu 780 triệu USD (trong khi năm 2011 nhập siêu 9,84 tỷ USD).

Tổng trị giá hàng hóa xuất nhập khẩu của khối doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong năm qua là 124 tỷ USD, tăng 28,2% và chiếm 54% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước. Trong đó, xuất khẩu đạt 64,05 tỷ USD, tăng 33,8% và nhập khẩu là 59,94 tỷ USD, tăng 22,7% so với cùng kỳ năm trước.

II. Một số nhóm hàng xuất khẩu chính

Gạo: lượng gạo xuất khẩu của cả nước trong tháng 12 là 518 nghìn tấn, giảm 13,8%, trị giá đạt 245 triệu USD, giảm 16,2% so với tháng trước. Tính đến hết năm 2012, lượng xuất khẩu đạt hơn 8 triệu tấn, tăng 12,7% và trị giá đạt 3,67 tỷ USD, tăng nhẹ 0,4% so với năm 2011.

Năm 2012, Trung Quốc là thị trường lớn nhất nhập khẩu gạo của Việt Nam với hơn 2 triệu tấn, tăng gấp gần 6 lần năm trước và chiếm 26% tổng lượng xuất khẩu gạo của cả nước. Tiếp theo là Philippin: 1,1 triệu tấn, tăng 14,2%; In đô nê xi a: 930 nghìn tấn, giảm 50,6%; Ma lai xi a: 765 nghìn tấn, tăng 44,2%; Bờ Biển Nga: 480 nghìn tấn, tăng 64,4%,..

Cà phê: trong tháng, lượng cà phê xuất khẩu của cả nước đạt 162,5 nghìn tấn, tăng 33,3%, trị giá đạt 330 triệu USD, tăng 26,1% so với tháng 11/2012.  Tổng lượng cà phê xuất khẩu cả nước năm 2012 là 1,73 triệu tấn và trị giá đạt hơn 3,67 tỷ USD, tăng 37,8% về lượng và 33,4% về trị giá so với năm trước.

Hạt điều: lượng hạt điều xuất khẩu trong tháng là 18,3 nghìn tấn, giảm 6,2% đạt trị giá 113 triệu USD, giảm 8,4% so với tháng trước. Như vậy, cả năm, lượng hạt điều xuất khẩu đạt 221 nghìn tấn, tăng 24,7% và trị giá là 1,47 tỷ USD, giảm 0,2% so với năm 2011. Hoa Kỳ vẫn là thị trường dẫn đầu về tiêu thụ điều của Việt Nam, đạt 61 nghìn tấn, tăng 26,8% và chiếm gần 1/3 lượng điều xuất khẩu.

Cao su: trong tháng 12, lượng cao su xuất khẩu đạt 117 nghìn tấn, tăng 29,6% so với tháng trước và đạt trị giá là 208 triệu USD, tăng 25,6%. Do đơn giá bình quân cao su xuất khẩu năm 2012 giảm tới 29,4% so với năm 2011 nên dù lượng tăng cao (đạt hơn 1 triệu tấn, tăng 25,3%) nhưng kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt đạt 2,86 tỷ USD, giảm 11,6% so với năm trước.

Các đối tác chính nhập khẩu cao su trong năm 2012 là Trung Quốc: 493 nghìn tấn, giảm 1,8%; Malaixia: 200 nghìn tấn, tăng gấp 2,5 lần; Ấn Độ: 72 nghìn tấn, tăng 166%;…so với năm 2011.

Sắn & sản phẩm từ sắn: trong tháng, lượng sắn và sản phẩm từ sắn xuất khẩu đạt 324 nghìn tấn, tăng 28% đạt trị giá là 117 triệu USD, tăng 19,8%. Tính đến hết năm 2012, xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước đạt 4,23 triệu tấn, tăng 57,7% và trị giá là 1,35 tỷ USD, tăng 40,8%.

Trung Quốc là thị trường chính nhập khẩu sắn & sản phẩm từ sắn của Việt Nam với lượng đạt 3,76 triệu tấn, tăng 54,4% so với năm trước và chiếm 88,9% tổng lượng xuất khẩu nhóm hàng này.

Thủy sản: xuất khẩu trong tháng là 494 triệu USD, giảm 7,4% so với tháng trước, nâng tổng trị giá xuất khẩu cả năm 2012 lên 6,09 tỷ USD giảm 0,3% so với năm 2011

Đối tác dẫn đầu nhập khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam trong năm 2012 là Hoa Kỳ với 1,17 tỷ USD, tăng 0,7%. Tiếp theo là EU: 1,13 tỷ USD, giảm 16,7%; Nhật Bản: 1,08 tỷ USD, tăng 6,8% và Hàn Quốc đạt 510 triệu USD, tăng 4%;…

Dầu thô: lượng xuất khẩu trong tháng là 613 nghìn  tấn, giảm 31,8%, trị giá là 525 triệu USD, giảm 30,2% so với tháng trước. Tính đến hết tháng 12/2012, lượng dầu thô xuất khẩu của cả nước đạt 9,28 triệu tấn, tăng 12,7% và trị giá đạt 8,23 tỷ USD, tăng 13,6% (tương đương tăng 987 triệu USD) so với năm 2011.  Các đối tác chính nhập khẩu dầu thô trong năm qua là Nhật Bản với 2,76 triệu tấn, tăng 51,9%; Ôxtrâylia:1,81 triệu tấn, tăng 26,3%; Trung Quốc: 1,13 triệu tấn, giảm 9,8%;…

Than đá: lượng xuất khẩu trong tháng đạt 1,6 triệu tấn, giảm 11,2% so với tháng trước. Tính cả năm 2012, lượng xuất khẩu than đá của cả nước là 15,2 triệu tấn, giảm 11,4% với trị giá là 1,24 tỷ USD, giảm 24,1% so với cùng kỳ năm 2011.

Trong năm 2012, lượng xuất khẩu than đá của Việt Nam sang các thị trường chính đều giảm so với cùng kỳ năm trước. Trung Quốc tiếp tục là đối tác lớn nhất nhập khẩu than đá của Việt Nam với 12,1 triệu tấn, giảm 9,9% và chiếm tới 80% tổng lượng xuất khẩu mặt hàng này của cả nước, tiếp theo là thị trường Hàn Quốc: 1,07 triệu tấn, giảm 29,9% và Nhật Bản: 1,05 triệu tấn, giảm 23,5% so với năm 2011…

Hàng dệt may: xuất khẩu trong tháng đạt 1,35 tỷ USD, tăng 8,4% so với tháng trước, qua đó nâng trị giá xuất khẩu nhóm hàng này trong năm 2012 lên 15,09 tỷ USD, tăng 7,5% so với năm 2011.

Trong năm 2012, Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản và Hàn Quốc tiếp tục là 4 đối tác lớn nhất của hàng dệt may Việt Nam. Tổng kim ngạch hàng dệt may xuất sang 4 thị trường này đạt 12,96 tỷ USD, chiếm tới 86% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nước.

Biểu đồ 1: Xuất khẩu hàng dệt may sang các thị trường chính

Điện thoại các loại & linh kiện: trong tháng, xuất khẩu nhóm hàng này là 1,37 tỷ USD, tăng 6,9% so với tháng trước, nâng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này cả năm 2012 lên 12,72 tỷ USD, tăng 98,8% so với năm 2011.

Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng điện thoại các loại và linh kiện theo tháng năm 2010 – 2012

Những đối tác chính nhập khẩu điện thoại các loại & linh kiện của Việt Nam trong năm qua là EU với 5,66 tỷ USD, tăng 93% và chiếm 44,5% tổng trị giá xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước. Tiếp theo là Hoa Kỳ gần 1,5 tỷ USD, tăng gấp 3 lần; Nga: 771 triệu USD, tăng 43,8%; Hồng Kông:530 triệu USD, giảm 19,8%;…so với năm 2011.

Giày dép các loại:  kim ngạch xuất khẩu trong tháng đạt 736 triệu USD, tăng 3,9% so với tháng trước. Tính đến hết năm 2012, xuất khẩu nhóm hàng này đạt 7,26 tỷ USD, tăng 10,9% so với năm 2012.

Giày dép của Việt Nam năm 2012 chủ yếu được xuất sang các thị trường như EU đạt 2,65 tỷ USD, tăng 1,6%; Hoa Kỳ đạt 2,24 tỷ USD, tăng 17,6%; Nhật Bản đạt 328 triệu USD, tăng 31,9%; Trung Quốc đạt 301 triệu USD, tăng 19,1%;…so với năm 2011.

III. Một số nhóm hàng nhập khẩu chính

Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng: trong tháng, kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này là 1,34 tỷ USD, tăng 1,1% so với tháng trước, nâng tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2012 lên 16,04 tỷ USD tăng 3,2% so với năm 2011, trong đó khối các doanh nghiệp FDI đạt 8,57 tỷ USD, tăng 30% và khối các doanh nghiệp trong nước đạt 7,47 tỷ USD, giảm 14,6%.

Tính đến hết năm 2012, Việt Nam nhập khẩu nhóm hàng này từ Trung Quốc là 5,19 tỷ USD, tăng nhẹ 0,2% so với năm 2011; Nhật Bản: 3,37 tỷ USD, tăng 20,4%; EU: 2,05 tỷ USD, giảm 15,2%; Hàn Quốc: 1,74 tỷ USD; tăng 38,9%; Đài Loan: 866 triệu USD, giảm 3,6%; Hoa Kỳ: 745 triệu USD, giảm 12,1%;…

Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện: trong tháng 12/2012, kim ngạch nhập khẩu đạt 1,2 tỷ USD, giảm 0,9% so với tháng trước, nâng tổng trị giá nhập khẩu nhóm hàng này năm 2012 lên 13,1 tỷ USD, tăng 67% về số tương đối và tăng 5,26 tỷ USD về số tuyệt đối so với năm 2011. Khối các doanh nghiệp FDI nhập khẩu gần 11,58 tỷ USD, tăng 78% và khối các doanh nghiệp trong nước nhập khẩu 1,53 tỷ USD, tăng 4,1%.

Trong năm 2012, Việt Nam nhập khẩu nhóm hàng này có xuất xứ chủ yếu từ: Trung Quốc: gần 3,34 tỷ USD, tăng 41,2%; Hàn Quốc: 3,29 tỷ USD, tăng mạnh 71,4%; Nhật Bản: 1,69 tỷ USD, tăng 47,0%; Singapore: gần 1,03 tỷ USD, tăng 142%; Hoa Kỳ: 985 triệu USD, tăng 148%;… so với năm 2011.

Điện thoại các loại và linh kiện: kim ngạch nhập khẩu trong tháng đạt 565 triệu USD, tăng 11,9% so với tháng trước. Tính đến hết năm 2012, cả nước nhập khẩu 5,04 tỷ USD, tăng 85,3% so với  năm 2011.

Việt Nam nhập khẩu nhóm hàng này trong năm 2012 chủ yếu từ các thị trường: Trung Quốc: 3,43 tỷ USD, tăng 96,4% và chiếm 68% kim ngạch nhập khẩu của cả nước; Hàn Quốc: 1,33 tỷ USD, tăng 78,8%; Singapore: 76,4 triệu USD ; Đài Loan: 59,5 triệu USD, tăng 36,1%; …so với  năm 2011.

- Xăng dầu các loại: tháng 12/2012, lượng xăng dầu nhập khẩu của cả nước là 562 nghìn tấn, giảm 20,2% so với tháng trước, trị giá là 536 triệu USD, giảm 20,9%. Tính đến hết năm 2012, tổng lượng xăng dầu nhập khẩu của cả nước là  9,2 triệu tấn, giảm 13,8% so với năm 2011 với trị giá gần 8,96 tỷ USD, giảm 9,3%.

Trong năm 2012, Việt Nam nhập khẩu xăng dầu chủ yếu từ các thị trường: Singapore: 3,78 triệu tấn, giảm 14%; Đài Loan: 1,29 triệu tấn, giảm 7,4%; Trung Quốc: 1,25 triệu tấn, giảm 5,3%; Hàn Quốc: 933 nghìn tấn, giảm 16,8%; Cô oét: hơn 705 nghìn tấn, giảm 11,3%;… so với năm trước.

Ô tô nguyên chiếc: trong tháng lượng ôtô nguyên chiếc nhập khẩu là 2,98 nghìn chiếc, tăng 7,7% so với tháng trước. Tính đến hết  năm 2012 lượng nhập khẩu ô tô nguyên chiếc của cả nước là 27,4 nghìn chiếc, giảm mạnh 49,8% so với năm 2011, trong đó lượng nhập khẩu xe dưới 9 chỗ là 13,7 nghìn chiếc, giảm 60,7%; xe tải là 9,9 nghìn chiếc, giảm 38,2%;  xe trên 9 chỗ là 163 chiếc, giảm 7,9% và ô tô loại khác là 3,66 nghìn chiếc tăng 4,2% .

Bảng 1: Lượng nhập khẩu ô tô các loại theo thị trường năm 2011 và 2012

- Nhóm hàng nguyên liệu, phụ liệu ngành dệt may, da, giày:  tháng 12/2012, nhập khẩu nhóm hàng này là 1,06 tỷ USD, giảm 9,4% so với tháng trước, nâng kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này trong năm 2012 đạt gần 12,49 tỷ USD, tăng 1,8% so với năm 2011. Trong đó trị giá nhập khẩu vải là 7,04 tỷ USD, tăng 4,6%; nguyên phụ liệu dệt may da giày 3,16 tỷ USD, tăng 7,1%; xơ sợi dệt là gần1,41 tỷ USD, giảm 8,4% và bông là hơn 877 triệu USD, giảm 16,7%.

Trong năm qua, khối doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhập khẩu 7,81 tỷ USD, giảm nhẹ 0,9% và các doanh nghiệp trong nước nhập khẩu 4,67 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm 2011.

Biểu đồ 3: Kim ngạch nhập khẩu phân theo khối doanh nghiệp của nhóm hàng nguyên liệu, phụ liệu ngành dệt may, da, giày theo tháng trong năm 2012

Các thị trường chính cung cấp nhóm hàng này cho Việt Nam trong năm 2012 là: Trung Quốc: 4,38 tỷ USD, tăng 10,7%; Hàn Quốc: 2,21 tỷ USD, tăng 4,7%; Đài Loan: 1,92 tỷ USD, giảm 4,6%; Nhật Bản: 850 triệu USD, tăng 15,4%; Hồng Kông: 577 triệu USD, giảm 2,9%; … so với năm 2011.

Phân bón các loại: trong tháng, lượng phân bón nhập khẩu của cả nước là 295 nghìn tấn, giảm 10,6%, trị giá là 122 triệu USD, giảm 12,8% so với tháng trước.

Tính đến hết năm 2012, lượng phân bón nhập khẩu của cả nước là 3,96 triệu tấn, giảm 6,9%, trị giá là 1,69 tỷ USD, giảm 4,8% so với năm 2011. Trong đó nhập khẩu nhiều nhất là phân SA với 1,16 triệu tấn, tăng 30,1%; phân Kali là 839 nghìn tấn, giảm 11,4%; phân DAP là 759 nghìn tấn, tăng 21,7%; phân Ure là 504 nghìn tấn, giảm 55,4%; phân NPK: 341 nghìn tấn, tăng 9,4% và phân bón loại khác là 357 nghìn tấn, tăng 2,5% so với năm 2011.

Trong năm 2012, Việt Nam nhập khẩu phân bón chủ yếu có xuất xứ từ: Trung Quốc: 2,14 triệu tấn, giảm nhẹ 1,3%; Philippin: 326 nghìn tấn, tăng nhẹ 2,2%; Nhật Bản: 305 nghìn tấn, tăng 27,5%;  Bêlarút: 292 nghìn tấn, giảm 22,7%; …

Sắt thép các loại: trong tháng, lượng sắt thép nhập khẩu là 605 nghìn tấn, giảm 9,4% so với tháng trước, trị giá nhập khẩu là 443 triệu USD, giảm 9,5%.

Tính đến hết năm 2012, tổng lượng nhập khẩu sắt thép của Việt Nam là 7,6 triệu tấn, tăng 3,0%, kim ngạch nhập khẩu là 5,97 tỷ USD, giảm 7,2%. Trong đó, lượng phôi thép nhập khẩu là 444 nghìn tấn, trị giá đạt 278 triệu USD, giảm 49,4% về lượng và giảm 51,8% về trị giá so với năm 2011.

Việt Nam nhập khẩu sắt thép trong năm qua chủ yếu có xuất xứ từ: Trung Quốc: 2,34 triệu tấn, tăng 40,3%; Nhật Bản: 2,16 triệu tấn, tăng 11,8%; Hàn Quốc với 1,46 triệu tấn, giảm 13,7%; … so với năm 2011.

Chất dẻo nguyên liệu: lượng nhập khẩu trong tháng 12/2012 là 231nghìn tấn, trị giá 403 triệu USD, tăng 9,3% về lượng và 5,3% về trị giá so với tháng trước.

Tính đến hết năm 2012, cả nước nhập khẩu gần 2,74 triệu tấn chất dẻo nguyên liệu, trị giá đạt 4,8 tỷ USD, tăng 7,1% về lượng và tăng nhẹ 0,9% về trị giá so với năm 2011.

Việt Nam nhập khẩu chất dẻo nguyên liệu chủ yếu từ các thị trường: Ả rập Xê út với gần 569 nghìn tấn, tăng 16%; Hàn Quốc: gần 516 nghìn tấn, tăng 17,1%; Đài Loan: 382 nghìn tấn, tăng 2,8%; Thái Lan: 298 nghìn tấn, tăng 11,8%;…so với năm 2011.

- Thức ăn gia súc và nguyên liệu: trong tháng 12/2012, cả nước nhập khẩu 234 triệu USD, giảm 7,1% so với tháng trước, nâng trị giá nhập khẩu nhóm hàng này của cả nước năm 2012 lên 2,46 tỷ USD, tăng 3,5%; trong đó nhập khẩu khô dầu đậu tương đạt 1,26 tỷ USD, giảm 1,8% so với năm 2011.

Tính đến hết năm 2012, Việt Nam nhập khẩu nhóm hàng này chủ yếu từ các thị trường: Achentina: 697 triệu USD, tăng 15%; Hoa Kỳ: 289 triệu USD, tăng 16,4%; Ấn Độ: 285 triệu USD, giảm 46%; Trung Quốc: 248 triệu USD, gấp 2,3 lần; … so với năm trước.

Hóa đơn đỏ không phải là một thuật ngữ quá xa lạ trong cuộc sống ngày nay. Chắn hẳn bạn đã từng nghe qua ít nhất một lần cụm từ này rồi. Bản chất hóa đơn loại này là gì, có gì đặc biệt hơn các hóa đơn bán hàng thông thường khác? Tại sao phải xuất hóa đơn đỏ? Hôm nay hãy cùng In Bao Bì Đức Dũng tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây.

Hóa đơn đỏ hay còn được biết đến với tên gọi hóa đơn giá trị gia tăng (GTGT), hóa đơn VAT. Đây là loại hóa đơn được Bộ Tài chính phát hành hoặc doanh nghiệp có thể đăng ký mẫu phù hợp với công ty mình ở các cơ quan thuế.

Hóa đơn VAT được bên cung ứng dịch vụ, sản phẩm xuất và là căn cứ để xác định mức thuế cần nộp vào nhà nước của một doanh nghiệp, nơi kinh doanh. Như vậy, số tiền thuế GTGT ghi trên hóa đơn đỏ chính là thuế GTGT đầu vào. Còn số tiền ghi trên các loại hóa đơn xanh hoặc tím thì là thuế GTGT đầu ra.

Trường hợp thuế GTGT đầu vào lớn hơn thuế GTGT đầu ra thì doanh nghiệp sẽ được nhà nước khấu trừ và hoàn lại mức chênh lệch. Ngược lại, nếu thuế GTGT đầu vào thấp hơn thì doanh nghiệp cần nộp phần thiếu hụt vào lại.