Năng Lực Đặc Thù Của Học Sinh Tiểu Học Là Gì

Năng Lực Đặc Thù Của Học Sinh Tiểu Học Là Gì

Học sinh tiểu học tiếng Anh là primary school student. Học sinh tiểu học là trẻ em từ 6 tuổi đến 11 tuổi lứa tuổi của sự hồn nhiên, ngây thơ và trong sáng, có tính hiếu kỳ, năng dộng và hoạt bát.

Học sinh tiểu học tiếng Anh là primary school student. Học sinh tiểu học là trẻ em từ 6 tuổi đến 11 tuổi lứa tuổi của sự hồn nhiên, ngây thơ và trong sáng, có tính hiếu kỳ, năng dộng và hoạt bát.

Hình thành cho trẻ thói quen tự học

Ngày nay, việc định hướng cho học sinh tự học là cực kỳ quan trọng, nhằm giúp các em có tinh thần tự giác và tự học suốt đời. Để làm được điều này, giáo viên cần định hướng giúp học sinh suy nghĩ, khám phá và tự lĩnh hội kiến thức nhằm đạt được mục tiêu của bài học. Kiến thức được tiếp nhận theo cách này sẽ giúp học sinh tránh tình trạng học vì thành tích và làm đẹp bảng điểm. Phương pháp này giúp khơi gợi khả năng nghiên cứu và cách tìm kiếm tài liệu là một phần vô cùng quan trọng để giúp học sinh nâng cao tính chủ và tinh thần tự học.

Nhà trường và giáo viên cần tích hợp kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học để thúc đẩy động lực học tập và không ngừng nâng cao kiến thức của học sinh. Qua đó, các em có thể nhận thức được kiến thức và năng lực là hai yếu tố bổ sung cho nhau. Từ đây, bản thân học sinh cũng sẽ chủ động hơn trong quá trình rèn luyện, học tập để cải thiện các kết quả đánh giá.

Trẻ hay bắt chước người xung quanh

Bắt chước người xung quanh là đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học đặc trưng. Trong giai đoạn này trẻ thường thích bắt chước hành vi của người lớn, những người xung quanh, nhân vật trong bộ phim yêu thích…

Tuy nhiên hành động bắt chước này có thể có lợi nếu là những hành động đẹp hoặc gây hại cho trẻ nếu là hành động xấu. Vì vậy người lớn cần hướng dẫn để trẻ hành động đúng. Cha mẹ nên tạo cho con môi trường sống và học tập tích cực có nhiều những tấm gương tốt để con học hỏi, noi theo.

Các phương pháp dạy học phát triển năng lực

Một số phương pháp dạy học phát triển năng lực cho học sinh đạt tính hiệu quả cao có thể kể đến như:

Học sinh tiểu học hay ghen tỵ với người khác

Ghen tỵ là đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học dễ nhận thấy, các em thường tị nạnh với những người xung quanh. Chúng ta có thể thấy trẻ thể hiện sự ghen tỵ của mình thông qua nhiều biểu hiện như hành động, lời nói hoặc thái độ ganh ghét ở trường, ở nhà, khi vui chơi…

Cụ thể, cha mẹ có thể thấy trẻ thường xuyên nhắc đến việc các bạn trong lớp có món đồ mới, so sánh với anh chị em trong nhà có đồ mới nhưng mình không có… Nhiều trẻ cảm thấy khó chịu, tỵ nạnh với các em của mình vì em được chiều chuộng hơn. Trẻ luôn muốn có được những điều tốt đẹp mà người khác có, kết hợp với tâm lý nhạy cảm của lứa tuổi bé muốn nhận được nhiều hơn nên dễ sinh ra sự đố kỵ.

Cha mẹ nên lưu ý đây ghen tỵ không phải là tính xấu chỉ con em mình mới có để tránh việc đánh mắng hay kỳ thị trẻ. Ghen tỵ là đặc điểm tâm lý tiêu cực, nảy sinh theo lứa tuổi và cần được điều chỉnh để tránh những hành vi sai trái. Phụ huynh nên kiên trì phân tích, hướng dẫn để dạy trẻ biết cần trân trọng những gì mình đang có để kiểm soát tính ích kỷ của mình.

Nhiều người đánh giá ở lứa tuổi mầm non trẻ vô lo, vô nghĩ, còn nhỏ nên hồn nhiên, vô tư không có lo lắng hay sợ hãi. Trên thực tế điều này không hoàn toàn đúng, theo nhiều nghiên cứu trẻ từ 6 – 11 tuổi thường quan tâm đến những điều nhỏ nhặt trong cuộc sống, và hầu hết đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học ở giai đoạn này đó là rất dễ sợ hãi.

Giai đoạn tiểu học, trẻ chưa có nhiều nhận thức về thế giới xung quanh nên dễ tin tưởng và những điều xảy ra trên thực tế mặc dù đó chỉ là sự trêu chọc, đùa giỡn. Những tác động dù nhỏ có có thể khiến trẻ bị ảnh hưởng tâm lý, cảm thấy sợ sệt. Khi gặp điều lo lắng, sợ hãi trẻ dễ bộc lộ bằng biểu cảm, cử chỉ, lời nói. Cha mẹ nên quan tâm để nhận ra những biểu hiện của con và có sự hỗ trợ kịp thời.

Ví dụ: Trẻ sẽ cảm thấy buồn rầu, lo lắng khi người khác nói rằng cha mẹ có em nên không còn thương con nữa. Mặc dù có thể đây là lời nói đùa nhưng đã khiến nhiều trẻ buồn bã, chán nản, tuyệt vọng thậm chí có tác động xấu đến em của mình, để cha mẹ không vì thương em mà không thương mình nữa.

Đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học đó là hay lo lắng và sợ hãi

Tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp với bạn bè

Trẻ càng giao tiếp tốt càng trở nên tự tin và học hỏi được nhiều điều bổ ích từ bạn bè và những người xung quanh. Vì vậy cha mẹ nên cân nhắc việc cho học sinh tiểu học giao tiếp với bạn bè càng nhiều càng tốt. Kỹ năng này sẽ giúp trẻ hòa đồng, thiết lập nhiều mối quan hệ tốt đẹp, mở rộng vòng bạn bè.

Theo nhiều đánh giá trẻ giao tiếp tốt sẽ chủ động trong học tập và có kết quả học tập tốt hơn. Khi trò chuyện với bạn trẻ loại bỏ đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học là rụt rè, nhút nhát. Trẻ có thêm nhiều bạn để chia sẻ, vui chơi, cùng học, cùng tiến bộ và có tuổi thơ hồn nhiên, vui vẻ đúng nghĩa.

Trẻ trong giai đoạn tiểu học cần được tạo điều kiện để giao tiếp với nhiều bạn bè cùng trang lứa

Học sinh tiểu học khá nhút nhát và rụt rè

Học sinh tiểu học khá nhút nhát và rụt rè đặc biệt là các bé bước vào lớp 1. Mặc dù điều này không hoàn toàn đúng với mọi trẻ nhưng phần lớn các bé khi chuyển cấp, bước vào môi trường học tập mới mẻ dễ bị choáng ngợi, trở nên ngại ngần, nhút nhút hơn.

Những trường hợp trẻ được cha mẹ yêu thương, bảo bọc quá mức, ít tiếp xúc với mọi người, không đến nơi đông người càng có tâm lý rụt rè hơn. Vì vậy phụ huynh nên quan tâm nhiều hơn khi con bước vào môi trường mới cần tạo điều kiện cho trẻ tập làm quen và thích nghi tốt. Từ đó giúp con cải thiện vấn đề, hòa nhập môi trường, cải thiện các mối quan hệ.

Ví dụ: Cha mẹ nên cho con tham gia các hoạt động vui chơi giải trí, tiếp xúc với nhiều người, tham gia các hoạt động cộng đồng… Tuy nhiên chúng ta cần đảm bảo sự an toàn cho trẻ khi tiếp xúc đông người.

Cha mẹ quan tâm: 11 cách rèn luyện sự tự tin cho trẻ tiểu học từ nhỏ

Ưu – nhược điểm của việc dạy học phát triển năng lực

Tuy mang lại nhiều lợi ích và góp phần phát triển khả năng của người học, tuy nhiên phương pháp này khi áp dụng vào thực tế cũng có những khó khăn, hạn chế nhất định như sau:

Ý nghĩa của việc dạy học phát triển năng lực

Ngoài việc mang lại hiệu quả dạy và học về mặt kiến thức, kỹ năng và thái độ, việc dạy học phát triển năng lực còn có nhiều ý nghĩa quan trọng tác động đến quá trình phát triển của học sinh như sau:

Dạy học phát triển năng lực là gì?

Dạy học theo hướng phát triển năng lực là mô hình tập trung vào việc phát triển tối đa khả năng của người học. Trong đó, năng lực là tổng hòa của 3 yếu tố: Kiến thức, kỹ năng, thái độ. Qua đó, việc thiết kế hoạt động dạy và học có sự đan xen, liên quan,… nhằm mục đích giúp người học chứng minh khả năng học tập thực sự của mình. Từ đây, các bạn có thể phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động và tinh thần tự học để không ngừng nâng cao năng lực học tập.

Ví dụ: Phân biệt mục tiêu bài học thiết kế theo phương pháp truyền thống và theo phương pháp phát triển năng lực với nội dung Địa lý lớp 7 bài 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa.

So sánh 2 mục tiêu bài học trên: