Trân Thành Hay Chân Thành

Trân Thành Hay Chân Thành

Tại Việt Nam, em đang là sinh viên năm nhất ngành Thiết kế của Đại học Văn Lang. Được gia đình và chị gái ủng hộ hết mình, em đã quyết tâm sang Mỹ du học. Rời bỏ vùng an toàn và thách thức bản thân với những điều mới luôn là một hành trình đáng để thử nghiệm và dấn thân, đối với Quỳnh Trân em cũng hoàn toàn đồng ý với điều này.

Tại Việt Nam, em đang là sinh viên năm nhất ngành Thiết kế của Đại học Văn Lang. Được gia đình và chị gái ủng hộ hết mình, em đã quyết tâm sang Mỹ du học. Rời bỏ vùng an toàn và thách thức bản thân với những điều mới luôn là một hành trình đáng để thử nghiệm và dấn thân, đối với Quỳnh Trân em cũng hoàn toàn đồng ý với điều này.

Những lời xin lỗi bạn bè hay và chân thành

61. Xin lỗi cho những lời hứa tôi đã không thể nào thực hiện, dẫu rằng biết sẽ làm cho ai đó thấy thất vọng...

62. Xin lỗi vì tôi đã cố gắng mà vẫn chưa làm được nhiều điều tốt đẹp cho cuộc đời và cho xã hội

63. Xin lỗi vì tôi đã làm cho nhiều người thất vọng, hụt hẫng, mệt mỏi...

64. Xin lỗi vì tôi đã quá khác, quá thay đổi, vì đã không thể làm khác được...

65. Em xin lỗi, có lẽ anh đang trách em đã che giấu sự thật suốt một năm dài. Cho đến khi anh tự mình tìm ra sự thật ấy, nó lại trở thành một cú sốc quá lớn phải không anh?

66. Xin lỗi mày – bạn thân, khi đó tao đã quá nóng giận nên không kiềm chế được bản thân mà buông những lời khiến mày phải tổn thương. Tao biết tao sai rồi, những lời tao nói là không đúng. Tha thứ cho tao nhé!

67. Tao biết rằng tao hơi bảo thủ và nóng tính nên đã khiến mày phải buồn nhiều. Tao biết mày là người bao dung và độ lượng mà nên đừng chấp tao nữa nhé. Tao biết lỗi rồi. Tao xin lỗi mày nhiều nhiều nhé.

68. Tao xin lỗi mà, mày chỉ được giận tao một chút thôi đấy nhé! Mày mà giận lâu là tao buồn lắm đấy. Tao xin lỗi! Nhắn lại cho tao nhé.

69. Em xin lỗi vì những điều em đã làm sai. Hãy tha thứ cho em nhé!

70. Tớ xin lỗi. Tớ hy vọng cậu sẽ chấp nhận lời xin lỗi này của tớ, tớ rất hối hận.

71. Nếu có thể rút lại được những lời em đã nói, thì em sẽ làm, nhưng bởi vì không thể nên hãy tha thứ cho em nhé. Em xin lỗi.

72. Tớ biết bạn đã rất buồn vì tớ. Tớ xin lỗi, hãy mỉm cười đi nhé! Hãy tha thứ cho tớ nhé, tớ hứa sẽ không bao giờ tái phạm nữa đâu.

73. Tao xin lỗi, tha thứ cho tao có được không? Cuộc sống của tao trở lên thật ảm đạm khi thiếu đi tiếng nói cười của mày.

Lời xin lỗi trong công việc, lời xin lỗi đồng nghiệp

1. Nếu học sinh nào có năng lực và tính cách tốt, gia đình kinh tế dư giả thì các PH nên cho đi du học PT hệ Gymnasium, sẽ tốt hơn cho con rất rất nhiều khi lên ĐH. Nếu con thiên về các môn KHXH mà lên ĐH mới đi du học thì coi như “hết cửa” vì hạn chế về ngôn ngữ nên sẽ rất khó nhằn, hầu như ko có tương lai trên đất Đức.

2. Tôi đã khảo sát đủ các loại đối tượng từ HS cả Đức lẫn VN (cả HS sinh ra và lớn lên ở Đức lẫn theo bố mẹ sang Đức khi đã học cấp 2 ở VN) và GV Đức, nghiên cứu 1 số SGK (Đức nhiều bộ SGK, ko thể nghiên cứu hết nhé) thì thấy đi từ lớp 7 là HS còn dễ theo nhất, càng đi muộn học càng khó hơn. Tuy nhiên, vì phía Đức chỉ cấp visa cho HS du học sau khi hết lớp 8 nên sớm nhất cũng chỉ có thể đi từ lúc ấy. Hết lớp 9 các con sẽ phải tham gia kì thi vào 10 (sang Đức du hoc PT tuyệt đối ko có chuyện đi từ lớp 11 hay 12 nhé. Có sang cũng phải học lại từ lớp 10. Hết lớp 9 các con sẽ phải làm 1 kì thi vào 10 (MSA: Mittleren Schulabschluss). Từ lớp 11 các con sẽ phải tính điểm tích lũy cho Abitur, trong đó 3 môn bắt buộc là Toán, Tiếng Đức và Tiếng Anh (còn lại là các môn tự chọn tùy sở trường của HS). Đức ko đập chết HS 1 lần ở kì thi tốt nghiệp PT (Abitur) như ở VN mà có tính điểm tích lũy.

3. Nếu du học PT thì khi hết lớp 12 hoặc 13 (tùy trường hệ G8 hay G9), nếu con nào ko muốn học ĐH thì được quyền học tất cả các nghề như HS Đức chứ ko chỉ khống chế học một số nghề như các HS từ VN sang. Nhớ là bên Đức đào tạo nghề vô cùng phát triển, mô hình và chất lượng đào tạo nghề của Đức được xếp hàng đầu thế giới nên HS Đức ko phát rồ đâm đầu vào ĐH bằng mọi giá như ở VN.

4. Tuyệt đối không có chuyện “em muốn cho con sang du học PT vì em có người nhà bên ấy”. Xin thưa, tuyệt đối ko có chuyện ấy, nếu sang dễ dàng thế thì đồng bào ta bên ấy khuân hết anh em cháu chắt sang Đức hết cả rồi. Chỉ có những trường tư thục quốc tế có kí túc xá mới được quyền nhận HS nước ngoài sang học PT (chỉ tư thục có KTX mà thiếu yếu tố quốc tế cũng không được nhận HS nước ngoài)

5. Các con nào năng lực không thực sự tốt hoặc chỉ có thiên hướng về KHXH thì tôi khuyên ko nên du học bậc ĐH ở Đức mà nên du học nghề. Có tiếng Đức B2, sang học nghề 3 năm (học 40% lý thuyết, 60% thực hành) có hưởng trợ cấp đủ sống (mức Arbeitsvergütung tùy ngành, tùy công ty, xê dịch từ 800-1000 hoặc hơn chút, trừ thuế vẫn đủ trang trải toàn bộ cuộc sống), nếu chăm chỉ, nghiêm túc thì học xong 100% có việc làm và có cư trú dài hạn. Sau 8 năm có quyền đặt đơn xin quốc tịch)

6. Nước Đức chưa bao giờ rơi vào khủng hoảng thiếu nguồn lực như hiện nay. Nước Đức giờ như cái bọt biển hút các nguồn lực từ ngoài vào. Thế nhưng họ khôn lắm, KO HÚT RÁC RƯỞI NHÉ. Ai lười biếng, lờ đờ như những xác chết di động, ko tự lập, chỉ thích hưởng thụ, “đi tắt đón đầu”, thì đừng có ngu gì mà đặt chân sang bên ấy, sẽ chết trong vòng 1/5 nốt nhạc, nhé.

Vài lời như thế cho bà con thông tỏ đừng ảo tưởng nước Đức là thiên đường. Sang làm việc huỳnh huỵch đấy. Nhưng làm thật ăn thật chứ ko làm thật ăn giả hoặc làm giả ăn thật như xứ Đông Lào, nhé.

Ai muốn hỏi gì thì nhấc cái alô cho tôi, 0912238484 Biết gì tôi nói nấy, ko tô vẽ lung tung để bà con ảo tưởng mà lao đi như thiêu thân.