Công Việc Của Bé Nhân Viên Chăm Chỉ Quá Ạ

Công Việc Của Bé Nhân Viên Chăm Chỉ Quá Ạ

Tất cả Vị trí Lao động giản đơn - - Rửa xe - - Bán thời gian, làm công nhật - - Giúp việc nhà - - Chăm sóc người già - - Tạp vụ, vệ sinh - - Lao động phổ thông - - Chăm sóc người bệnh Người giúp việc Lãnh đạo, quản lý - - Quản lý - - Trưởng/phó phòng kinh doanh - - Giám đốc/phó giám đốc - - Trưởng/phó bưu cục - - Trưởng phòng dịch vụ - - Trưởng phòng giáo dục đào tạo - - Trưởng bộ phận QA - - Kế toán trưởng - - Trưởng/phó phòng nhân sự, tổ chức - - Trợ lý giám đốc - - Trưởng/phó nhóm - - Giám sát - - Cửa hàng trưởng - - Trưởng phòng vật tư - - Trưởng ngành hàng Chẻ vé số

Tất cả Vị trí Lao động giản đơn - - Rửa xe - - Bán thời gian, làm công nhật - - Giúp việc nhà - - Chăm sóc người già - - Tạp vụ, vệ sinh - - Lao động phổ thông - - Chăm sóc người bệnh Người giúp việc Lãnh đạo, quản lý - - Quản lý - - Trưởng/phó phòng kinh doanh - - Giám đốc/phó giám đốc - - Trưởng/phó bưu cục - - Trưởng phòng dịch vụ - - Trưởng phòng giáo dục đào tạo - - Trưởng bộ phận QA - - Kế toán trưởng - - Trưởng/phó phòng nhân sự, tổ chức - - Trợ lý giám đốc - - Trưởng/phó nhóm - - Giám sát - - Cửa hàng trưởng - - Trưởng phòng vật tư - - Trưởng ngành hàng Chẻ vé số

Những câu hỏi thường gặp về chăm sóc khách hàng (FAQ)

Xây dựng đội ngũ chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp: Đội ngũ nhân viên chăm sóc khách hàng có trình độ chuyên môn cao sẽ là điểm cộng rất lớn trong mắt khách hàng. Luôn lắng nghe và giải đáp những thắc mắc của khách hàng là một những cách chăm sóc khách hàng hiệu quả. Quản lý thông tin khách hàng: Những thông tin như tên tuổi, số điện thoại, địa chỉ,... là những thông tin giúp doanh nghiệp tra cứu khách hàng một cách dễ dàng. Tìm hiểu insight khách hàng: Tìm hiểu insight khách hàng là một trong những kỹ năng chăm sóc khách hàng tối ưu. Thường xuyên tương tác với khách hàng: Thường xuyên tương tác với khách hàng sẽ tạo cảm giác cho khách hàng thấy mình được quan tâm và sẽ yên tâm khi sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp. Tổ chức các chương trình khuyến mãi: Các chương trình khuyến mãi sẽ kích thích sự tò mò của khách hàng. Từ đó thu hút đông đảo lượng khách hàng mới và tạo sự hứng thú với khách hàng cũ.

Chuẩn bị về kiến thức chuyên môn

Các nhà tuyển dụng thường ưu tiên các ứng viên tốt nghiệp hoặc đang theo học các chuyên ngành Kinh tế, Truyền thông, Kinh doanh, Marketing, Đối ngoại,... Tuy nhiên, những bạn theo học trái ngành vẫn có thể có cơ hội với vị trí này. Bạn có thể ứng tuyển với vị trí thực tập sinh, đây sẽ là bước đệm giúp bạn tích lũy những kiến thức chuyên môn để tự tin gắn bó lâu dài với công việc chăm sóc khách hàng.

Xây dựng quy trình chăm sóc khách hàng

Bên cạnh các quy tắc cơ bản mang tính bắt buộc, để xây dựng quy trình chăm sóc các doanh nghiệp có thể tham khảo một vài mẹo nhỏ sau đây để tăng tính hiệu quả cho sản phẩm, dịch vụ của mình:

Nhân viên chăm sóc khách hàng cần những yếu tố, kỹ năng gì?

Nhân viên chăm sóc khách hàng là công việc không đòi hỏi quá cao về bằng cấp nhưng cũng có một số yêu cầu nhất định. Chính vì thế, hiểu về khái niệm nhân viên chăm sóc khách hàng là gì thôi thì chưa đủ. Bạn cần chuẩn bị những kỹ năng cần có khi ứng tuyển nhân viên chăm sóc khách hàng để chuẩn bị hành trang thật tốt nếu muốn tìm kiếm cơ hội ở vị trí này.

Những kỹ năng cần thiết của Nhân viên chăm sóc khách hàng (Nguồn: Internet)

Chuẩn bị tác phong làm việc chuyên nghiệp

Nhân viên chăm sóc khách hàng là hình ảnh đại diện của công ty khi phải tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Mọi hình ảnh tốt hay xấu, thiện cảm hay không của công ty với khách hàng sẽ phụ thuộc vào bộ phận chăm sóc khách hàng. Vì vậy, nhân viên chăm sóc khách hàng cần ăn mặc chỉn chu, gọn gàng, nói chuyện lịch sự, tế nhị. Ngoài ra, nhân viên chăm sóc khách hàng cần rèn luyện cho mình tính cách kiên nhẫn và kiểm soát cảm xúc vì tính chất công việc phải tiếp xúc với nhiều người.

Cách chăm sóc khách hàng online?

Những chỉ dẫn về website: Hãy cung cấp cho khách hàng những lời chỉ dẫn rõ ràng và minh bạch về cách thức sử dụng website của bạn để tạo sự uy tín. Đồng thời mở rộng website của bạn đến với người dùng. Thường xuyên trả lời những câu hỏi của khách hàng. Hỗ trợ qua email. Hỗ trợ qua điện thoại. Hỗ trợ khách kiểm tra hàng để tạo sự tin tưởng.

Hy vọng qua bài viết trên, CareerViet đã giúp bạn hiểu rõ hơn về công việc Nhân viên chăm sóc khách hàng. Mong rằng đây sẽ là phần tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn trong quá trình tìm việc làm. Ngoài ra, nếu bạn đang có nhu cầu tìm kiếm các công việc khác tại những công ty uy tín với mức lương hấp dẫn. Hãy nhanh tay truy cập website CareerViet để tham khảo vô vàn vị trí việc làm như lazada tuyển dụng, recruiter, việc làm part time, tuyển dụng Đà Nẵng,... Ngoài ra, bạn có thể tham khảo mức lương từng công việc cụ thể tại VietnamSalary.vn nhé!

Top những từ khoá được tìm kiếm nhiều nhất:

Kiếm việc làm tại Hà Nội | Việc làm marketing Đà Nẵng | Việc làm xuất nhập khẩu Hải Phòng

Vì sao doanh nghiệp cần chăm sóc khách hàng?

Từ việc muốn có ưu thế trong việc cạnh tranh, bộ phận chăm sóc khách hàng dần trở thành yếu tố then chốt góp phần tạo nên sự phát triển bền vững của doanh nghiệp trên thị trường. Cụ thể hơn thì bộ phận chăm sóc khách hàng đóng vai trò quyết định số lượng sản phẩm bán ra, sự sống còn của doanh nghiệp. Trong trường hợp, các doanh nghiệp cùng bán ra loại sản phẩm như nhau. Nhưng doanh nghiệp nào có dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt hơn thì sẽ có lợi thế hơn, thu hút được nhiều khách hàng hơn.

Những yếu tố then chốt quyết định việc thỏa mãn khách hàng

Chăm sóc khách hàng không có nghĩa là nếu với một sản phẩm hay dịch vụ tồi mà có công tác chăm sóc khách hàng tốt thì vẫn giữ được khách hàng. Có 3 yếu tố then chốt quyết định việc làm thỏa mãn khách hàng, đó là:

Những yếu tố quyết định việc thỏa mãn khách hàng (Nguồn: Internet)

Yếu tố nào là quan trọng nhất? Trên một phương diện nào đó, điều này phụ thuộc vào từng tình huống. Tuy nhiên, một điều hiển nhiên rằng nếu sản phẩm được bán rộng rãi trên thị trường với cùng một mức giá, cùng một chất lượng dịch vụ, thì yếu tố con người trở nên rất quan trọng. Khi đó khách hàng sẽ chọn sản phẩm nào mà khi đến mua khách hàng được chào đón niềm nở, ân cần, chu đáo… tức là khách hàng sẽ chọn sản phẩm nào có công tác chăm sóc khách hàng tốt hơn.

Có thể nhận thấy điều mà mọi khách hàng, dù là khách hàng cá nhân hay doanh nghiệp, đều mong muốn hơn cả từ hàng hoá, dịch vụ mà họ mua là chúng phải hoàn toàn đáng tin cậy. Tất cả những nụ cười thân thiện và những lời chào mời lịch sự không thể bù đắp cho những sản phẩm không đáng tin cậy hay những dịch vụ không đạt tiêu chuẩn. Công tác chăm sóc khách hàng chỉ có thể được công nhận là tốt nếu nó gắn liền với một sản phẩm chất lượng hay một dịch vụ tốt.

Mặt khác, chăm sóc khách hàng không chỉ đơn thuần là nhiệm vụ của các nhân viên bán hàng hay các nhân viên thường xuyên tiếp xúc với khách hàng. Bất kỳ cá nhân nào trong doanh nghiệp cũng phải thực hiện một nhiệm vụ nào đó cho một số người khác trong doanh nghiệp mình, tức là ai cũng có khách hàng, và đó là các khách hàng bên trong của doanh nghiệp. Chúng ta có một “dây truyền khách hàng” sau:

Giả sử trong dây truyền khách hàng trên có một khâu nào đó bị gián đoạn, chẳng hạn khách hàng bên trong B không được phục vụ tốt, anh ta sẽ không đủ điều kiện vật chất và tinh thần để phục vụ tốt khách hàng bên trong C. Đến lượt khách hàng bên trong C, do không được hài lòng nên cũng sẽ không đủ điều kiện vật chất và tinh thần để làm hài lòng khách hàng bên ngoài. Khi đó, doanh nghiệp sẽ mất khách hàng bên ngoài do các nhân tố bên trong. Vì vậy công tác chăm sóc khách hàng phải được mọi thành viên trong doanh nghiệp thực hiện nghiêm chỉnh và đồng bộ.

Những vị trí việc làm trong lĩnh vực chăm sóc khách hàng HOT nhất hiện nay

Tổng đài viên đặt lịch hẹn trong lĩnh vực chăm sóc khách hàng (Nguồn: Internet)

THAM KHẢO CÁC MẪU CV TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH TẠI ĐÂY